Bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp

Bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp

Đau dạ dày là căn bệnh không còn quá xa lạ với nhiều người và thường gặp ở hệ tiêu hóa, đây là dấu hiệu cho thấy dạ dày đang bị tổn thương. Khi người bệnh bị đau dạ dày chức năng hệ tiêu hóa của cơ quan này sẽ bị suy giảm và gây ra các triệu chứng rất khó chịu như đau thượng vị, nôn và buồn nôn, ợ hơi và ợ chua…

Với những cơn đau dạ dày người bệnh chỉ muốn làm sao thoát thật nhanh, tuy nhiên để hỗ trợ điều trị căn bệnh đau dạ dày bạn nên có sự tham khám và tư vấn điều trị từ bác sĩ chuyên môn.

Bên cạnh sử dụng các loại thuốc chữa trị, phương pháp từ đông y hay sử dụng các thực phẩm bảo vệ sức khỏe thì một phương pháp được rất nhiều bác sĩ khuyên dùng là duy trì thói quen tập luyện hàng ngày.

Người bệnh dạ dày duy trì thói quen luyện tập thể dục, tập yoga thường xuyên sẽ là cách hiệu quả giúp đẩy lùi căn bệnh đau dạ dày hiệu quả

Hãy cùng với KhoeNhe tập bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp bạn nhé

Bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp

Bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp có tác dụng kích thích tiêu hóa giúp dạ dày hoạt động tốt hơn, đồng thời ngăn ngừa các tổn thương tại dạ dày tiếp tục diễn ra. Ngoài khả năng hỗ trợ điều trị bệnh đau dạ dày, bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp còn có tác dụng làm săn chắc cơ bụng. Dưới đây là hướng dẫn tập bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp luyện cụ thể bạn có thể tham khảo:

Cách thực hiện bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp

Ở tư thế chuẩn bị người bệnh sẽ nằm thả lỏng trên mặt sàn phẳng, nên lót tấm thảm tập bên dưới để đảm bảo an toàn khi tập luyện.

Đầu tiên người bệnh nhấc một chân lên, hai tay đưa song song trước mặt và dùng để giữ lấy đầu gối.

Để yên tư thế đó khoảng 30 giây rồi bỏ xuống, lặp lại động tác này với bên chân còn lại.

Thực hiện bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp này khoảng 10 phút trong một lần tập là được.

Lưu ý khi tập bài tập chữa bệnh dạ dày giữ tay kết hợp chân đạp: Bên cạnh việc tập luyện tại nhà, người bệnh cũng nên điều chỉnh lại thực đơn ăn uống hàng ngày sao cho phù hợp. Chú ý bồi bổ cơ thể sau khi tập luyện giúp tăng cường sức khỏe, tránh tình trạng bị suy nhược và khiến bệnh nặng hơn.